Đại dịch Covid-19 đã và đang là vấn đề thời sự của toàn thế giới. Được biết, dịch bệnh đã ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội của Việt Nam nói riêng và cả thế giới nói chung. Trước khi đại dịch Covid-19 xuất hiện, nhiều hợp đồng đã được ký kết, việc thực hiện những hợp đồng này được diễn ra bình thường theo thỏa thuận. Khi đại dịch Covid -19 xảy ra, nhiều hợp đồng đã phải tạm dừng hoặc không thể thực hiện được.
Trong thực tế, có rất nhiều trường hợp các bên ký kết hợp đồng mà trong đó các bên ấn định về số tiền phải bồi thường thiệt hại nếu vi phạm nghĩa vụ của hợp đồng. Tại điều khoản về bồi thường thiệt hại các bên thỏa thuận rằng nếu một bên vi phạm nghĩa vụ của hợp đồng thì bên vi phạm sẽ phải bồi thường thiệt hại cho bên còn lại một khoản tiền hay một mức bồi thường được ước tính. Mục đích của các bên khi ấn định trước khoản tiền bồi thường thiệt hại trong hợp đồng là muốn tránh các thủ tục tranh chấp kéo dài và có cơ chế xác định mức thiệt hại. Ta thường gặp điều khoản này ở các hợp đồng như hợp đồng mua bán cổ phần, hợp đồng vay và hợp đồng xây dựng.
Trước tình hình diễn biến vô cùng phức tạp của đại dịch Covid 19. Nhiều doanh nghiệp đã rơi vào tình cảnh vô cùng khó khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Đứng trước tình hình khó khăn này, thì doanh nghiệp cần những giải pháp để giải quyết khó khăn và duy trì sự tồn tại của mình trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19.
Ngày 25/03/2020, Bộ lao động thương binh và xã hội ra công văn số 1064/LĐTBXH-QHLĐTL về việc hướng dẫn trả lương ngừng việc và giải quyết chế độ cho người lao động trong thời gian ngừng việc liên quan đến dịch bệnh Covid-19.
Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động.
© Copyright 2023 vanhoangminhlaw. Design by Salaweb.vn